Doanh nghiệp tư nhân đặt vấn đề mua cảng biển, sân bay. Ảnh: TL
Một số ý kiến gần đây cho rằng phải lấy kinh tế tư nhân làm động lực chủ yếu, chứ không thể coi là một trong những động lực và phải có chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?
Bên cạnh doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được xác định là một trong những động lực chủ chốt của kinh tế Việt Nam.
Trong xu hướng cải cách mở cửa, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa càng ngày càng trở thành động lực chủ đạo.
Nếu giảm bớt khu vực doanh nghiệp nhà nước về quy mô hoạt động, khu vực kinh tế tư nhân mở ra, cũng phải kiểm soát tốt hoạt động của doanh nghiệp FDI.
Thời gian vừa qua kinh tế tư nhân có những đại gia xuất hiện có thể mua được cảng biển, sân bay. Nếu cổ phần hóa làm không chặt chẽ, doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng tham gia tài sản công, sở hữu nhà nước, nguồn gốc là thuế của dân sẽ được chuyển giao dễ dàng cho họ. Và sẽ lặp lại câu chuyện nhóm lợi ích và vấn đề chuyển giao tài sản giữa nhà nước và tư nhân không đúng hướng.
Còn khu vực kinh tế tư nhân là khu vực của doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khoa học công nghệ thực sự đóng góp, tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Nhiều đánh giá cho thấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn nhiều hạn chế về mặt công nghệ, nguồn vốn vậy việc coi doanh nghiệp tư nhân là động lực liệu có đúng ở thời điểm này?
Trong 3-5 năm vừa qua doanh nghiệp tư nhân đã ở giai đoạn khó khăn, do đó đã biểu hiện yếu kém, thụt lùi trong năng suất, công nghệ, khả năng tiếp cận nguồn lực, xúc tiến thị trường… Do đó, chúng ta cần nhìn nhận vai trò của họ để hỗ trợ và giúp đỡ họ.
Bên cạnh doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được xác định là một trong những động lực chủ chốt của kinh tế Việt Nam.
Trong xu hướng cải cách mở cửa, khu vực kinh tế tư nhân, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa càng ngày càng trở thành động lực chủ đạo.
Nếu giảm bớt khu vực doanh nghiệp nhà nước về quy mô hoạt động, khu vực kinh tế tư nhân mở ra, cũng phải kiểm soát tốt hoạt động của doanh nghiệp FDI.
Thời gian vừa qua kinh tế tư nhân có những đại gia xuất hiện có thể mua được cảng biển, sân bay. Nếu cổ phần hóa làm không chặt chẽ, doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng tham gia tài sản công, sở hữu nhà nước, nguồn gốc là thuế của dân sẽ được chuyển giao dễ dàng cho họ. Và sẽ lặp lại câu chuyện nhóm lợi ích và vấn đề chuyển giao tài sản giữa nhà nước và tư nhân không đúng hướng.
Còn khu vực kinh tế tư nhân là khu vực của doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khoa học công nghệ thực sự đóng góp, tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Nhiều đánh giá cho thấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn nhiều hạn chế về mặt công nghệ, nguồn vốn vậy việc coi doanh nghiệp tư nhân là động lực liệu có đúng ở thời điểm này?
Trong 3-5 năm vừa qua doanh nghiệp tư nhân đã ở giai đoạn khó khăn, do đó đã biểu hiện yếu kém, thụt lùi trong năng suất, công nghệ, khả năng tiếp cận nguồn lực, xúc tiến thị trường… Do đó, chúng ta cần nhìn nhận vai trò của họ để hỗ trợ và giúp đỡ họ.
TS. Phạm Ngọc Long, Viện trưởng Viện Khoa học quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ảnh: Tâm An
Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tham gia vào khu vực FDI nhưng cần sự liên kết và chính sách đúng.
Doanh nghiệp Nhà nước, Tổng công ty cũng cần tạo thành mô hình chuỗi và tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia.
Hiện tại đóng góp GDP, việc làm hiệu quả tài chính của khu vực kinh tế tư nhân, ngoài nhà nước tụt so với khu vực khác nhưng vẫn cao hơn khu vực kinh tế nhà nước.
Sự hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài cần được nhìn nhận như thế nào vì một số ý kiến cho rằng điều này dẫn đến nguy cơ doanh nghiệp nước ngoài chi phối lại doanh nghiệp trong nước của Việt Nam?Nguyên tắc thị trường, chúng ta tiếp tục cải thiện, tạo lập môi trường kinh doanh không phải “cá lớn nuốt cá bé” mà là môi trường hợp sức, ganh đua, chia sẻ và cùng thắng.
Qua trao đổi của đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam có thể thấy họ cần công nghệ phụ trợ của Việt Nam phát triển, cần những nhà cung cấp nguyên phụ liệu, cung cấp nguồn nhân lực cho họ.
Đặc biệt thị trường, đầu ra có thể nằm trong nhu cầu nội địa hoặc tiếp tục mở cửa ra thế giới, muốn đưa hàng ra nước ngoài phải có những tập đoàn có thương hiệu, doanh nghiệp Việt sẽ lớn lên, không ai thôn tính ai, chen lấn ai.
Trân trọng cảm ơn ông!
No comments:
Post a Comment